Dấu Hiệu Nhận Biết Trẻ Sơ Sinh Thông Minh Từ Lúc Chào Đời

  6277

Từ những cơ sở khoa học, mẹ có thể xác định dấu hiệu trẻ sơ sinh sẽ là đứa trẻ thông minh hay không nhờ các dấu hiệu như: cười sớm, độ cân nặng, …

Những biểu hiện của trẻ khi mới chào đời và trong khoảng một năm sau đó có thể có ý nghĩa nhất định đối với sự phát triển trí thông minh của trẻ sau này.

1. Cười sớm

Khi chào đời, những đứa trẻ thông minh có thể cảnh giác hơn với những trẻ khác. Một số trẻ từ lúc bắt đầu đã tự mình ngẩng cao đầu một lúc, giống như đang quan sát 4 bên xung quanh, có lòng hiếu kỳ mạnh mẽ đối với cuộc sống.

Một đứa trẻ nhanh nhạy, phản ứng nhanh thường rất thông minh. Khi bạn ôm trẻ vào lòng bạn sẽ cảm nhận được điều này. Nếu trẻ tránh một vật gì đó chứng tỏ trẻ có thể phân định rõ điều gì làm trẻ vui vẻ, điều gì không vui. Đây cũng chính là sự bắt đầu vủa hoạt động tâm lý.

Trẻ cười càng sớm, khả năng thông minh càng lớn. Mặc dù điều này không hoàn toàn là hiện tượng chính xác, nhưng nó là một tượng trưng. Thông trường trẻ thích cười sớm thường trở thành người thông minh, hoạt bát.

2. Cân nặng

Trẻ có sức khỏe tốt có thể là do những bà mẹ khi mang bầu dung nạp đầy đủ dinh dưỡng sinh ra. Những người mẹ này cũng có thể tạo mọi điều kiện giáo dục tốt nhất cho trẻ ở trong gia đình, điều này được thể hiện ra sau khi trẻ được kiểm tra trí thông minh.

Trẻ quá nựng cũng có thể có ưu thế trên tâm lý, trẻ có thể chất sức khỏe tốt vì đó là lý do càng hoạt bát hơn các trẻ khác. Ví dụ, mỗi lần trẻ có thể ăn nhiều thức ăn nên không cần bố mẹ phải thường xuyên đút cho trẻ, bố mẹ sẽ có nhiều không gian hướng trẻ về hướng tập luyện, giáo dục tốt cho trí tuệ.

Vì vậy, khi trẻ vừa chào đời đem trẻ so sánh với những trẻ nhẹ cân, những trẻ cân nặng, có sức thu hút có thể phát hiện trẻ đang ở trong thế giới vui vẻ, được hỗ trợ đầy đủ trong tình cảm, trẻ sẽ có nhiều phương thức để sử dụng vận may ban đầu này. Mặc dù trẻ thông minh khi chào đời thường lớn hơn, nặng hơn, nhưng cũng không nhất định toàn bộ là như vậy.

3. Thích bắt chước

Trẻ chào đời được 8 tiếng sẽ bắt chước giống đầu lưỡi của mẹ.

Biểu hiện tình cảm trên mặt của trẻ mới chào đời khi mô phỏng người lớn rất đáng yêu. Khi trẻ ở trạng thái tỉnh táo yên tĩnh, bộ mặt của trẻ vươn ra khoảng 20-25cm để trẻ nhìn thẳng vào mặt của bạn. Đầu tiên, hãy thè lưỡi của bạn ra, cách mấy giây làm lại, chậm chậm lặp lại động tác này, sau đó dừng lại. Nếu trẻ cứ nhìn vào mặt của bạn, chứng tỏ trẻ có thể chuyển dịch đầu lưỡi của mình trong miệng, một lúc sau trẻ sẽ thè lưỡi ra ngoài. Nếu bạn nhìn vào trẻ há miệng to ra và lặp lại vài lần, trẻ sẽ học cách mở to miệng ra. Ngoài ra, trẻ mới chào đời còn mô phỏng các biểu cảm bĩu môi, mỉm cười và buồn nản.

Các ông bố bà mẹ hãy tích cực giao lưu với trẻ, thường xuyên nhìn vào trẻ làm một vài động tác từ đơn giản tới phức tạp, nâng cao khả năng bắt chước của trẻ và tận dụng để khai thác trí tuệ cho trẻ.

4.Thích xem đồ vật

Biểu cảm, trí tuệ và thị giác là các phần xuất hiện sớm nhất trong sự phát triển tâm lý của trẻ, thị giác lại là một phần cấu thành quan trọng. Từ nhỏ trẻ sinh sống trong môi trường có sự kích thích thị giác thích hợp sẽ là cơ sở vững chắc để phát triển nhận thức và tri giác.

Trẻ mới chào đời thích nhìn mọi thứ, đặc biệt là bản đồ, những vật có màu sắc tươi sáng như đồng tử của mắt, hình vẽ dài… có màu trắng, đen, đỏ rõ rệt. Trẻ rất thích nhìn mặt người khác, đặc biệt là nụ cười nhân từ của người mẹ. Các bà mẹ nên thường xuyên chủ động làm cho trẻ nhìn vào mặt của mình, nói chuyện với trẻ, gọi tên của trẻ hoặc mỉm cười với trẻ, đồng thời liên tục thay đổi các góc nhìn. “Mắt đối mắt” có thể truyền tải tình yêu của mẹ dành cho trẻ, làm sâu nặng thêm tình cảm mẹ con.

5. Khứu giác nhạy cảm

Trẻ mới chào đời thích nằm sát vào trong lòng mẹ, khi trẻ khóc, bạn hãy đặt tay lên bụng trẻ và nhẹ nhàng ấn vào hai bên vai trẻ, như vậy trẻ sẽ không khóc nữa. Trẻ mới chào đời có thể phân biệt mùi vị rất chi tiết và có những biểu cảm không hài lòng với vị mặn, đắng hay chua. Khi trẻ ngửi thấy mùi khí, tim sẽ đập nhanh, phản ứng của hoạt động thay đổi, trẻ sẽ phân biệt được mùi của sữa mẹ và sữa khác. Khi trạng thái của trẻ tốt, trẻ sẽ nhìn thẳng vào bạn và cười, mút tay của mình hoặc nắm chặt tay của người đang nói chuyện với trẻ.

6. Thích nô đùa với những đồ vật nhỏ

Nếu bạn quan sát kỹ sẽ phát hiện khi sau trẻ cầm được đồ vật sẽ thích gõ vào, nếu thấy tay này gõ không kêu và chuyển sang tay khác gõ. Trẻ rất thích gõ đồ vật, nắm được bất cứ cái gì đều gõ kêu lên.

Trẻ rất hứng thú với việc nắm bắt được đồ vật, trẻ sẽ nắm chặt bình sữa, cũng có thể chỉ tay vào đồ vật, đổi đồ vật từ tay này qua tay khác, còn có thể nâng cao, lắc, đẩy, đè bẹp và ném vật gì đó cạnh trẻ. Khi tay trẻ cầm đồ chơi sẽ cố gắng hết sức lắc lắc đồ chơi hoặc ném mạnh đồ chơi xuống đất để nghe ra tiếng kêu phát ra.

7. Thiên tài về vận động đến ngạc nhiên

Năng lực vận động: Trẻ mới chào đời có rất nhiều bản lĩnh vận động bẩm sinh, ví dụ dùng tay chống hai chân và vươn trèo lên.

Phản xạ khi đi: Đỡ trẻ đứng thẳng ở trên giường, trẻ sẽ từng bước tiến lên phía trước rón rén như mèo, trẻ bước đi tốt nhìn giống như đi tản bộ.

Phản xạ khi bơi: Trẻ được sinh ra dưới nước có thể khi bơi đi bơi lại nhiều lần không bị sặc nước.

Phản xạ kéo căng: Đặt ngón trỏ vào giữa lòng bàn tay của trẻ mới sinh, bạn có thể lập tức cảm thấy ngón tay bị trẻ nắm chặt (phản xạ nắm tay). Bố mẹ có thể mượn cơ hội này nâng trẻ cao lên trong vài giây, giống như tổ tiên của loài người leo trèo trên cây khi ở trong rừng sâu.

+ Xem thêm:

CÁCH TẮM ĐÚNG CHO TRẺ SƠ SINH CÁC MẸ CẦN BIẾT

CÁCH VỆ SINH MŨI ĐÚNG CÁCH CHO BÉ KHI BÉ SỔ MŨI


Nguồn bài viết: sưu tầm
Chia sẻ cảm nghĩ của bạn về bài viết này: